Search
Author
- Nguyễn, Anh Sơn (1)
- Phạm, Tuấn Anh (1)
- Trần, Việt Cường (1)
Subject
- Composite (1)
- Công nghệ plasma (1)
- Công nghệ điện hóa (1)
- Graphene (1)
- next >
Has File(s)
- true (3)
Search Results
Đề tài: "Nghiên cứu năng cao khả năng chịu UV của polyester không no bằng graphene tổng hợp theo công nghệ điện hòa đã được tác giả thực hiện và đạt được các kết quả như sau:
- Chế tạo thành công vật liệu polymer nanocomposite trên cơ sở nhựa UPR và vật liệu 6-GO bằng phương pháp trùng hợp In-situ Nghiên cứu năng cao khả năng chịu. UV của polyester không no bằng graphene tổng hợp theo công nghệ điện hỏa
- Vật liệu polymer nanocomposite UPR/e-GO có các đặc tính vượt trội như: tăng 32,2% độ bền uốn, modul uốn tăng 71,4%, độ bền kéo tăng 29,7%, modul kéo tăng 45,7%, modul lưu trữ tăng 71,4%. Ngoài ra, tính chất nhiệt tăng 5,6% 50 với nhựa UPR, nhiệt độ chuyển hóa thủy tỉnh tăng 17%. Đặc biệt, vật liệu tổng hợp được cho
thấy sự tăng cường ở khả năng chịu UV so với nhựa UPR lên 96,5% ... |
Trình bày tổng quan về ắc quy liti ion, separator, ứng dụng plasma trong tổng hợp polyme
12. Phương pháp nghiên cứu: các hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, phương pháp phân tích và các quy trình tổng hợp màng composite, đóng cell...
3. Kết quả và thảo luận:
+ Cơ chế tạo màng polyme/composite
27/03/1986
Nghiên cứu tổng hợp màng composite từ chất lòng ion, triton X- 100 và TiO2 bằng công nghệ plasma định hướng ứng dụng trong ắc quy
liti ion
+ Khảo sát sự phân tán TiO2 trong polyme tạo màng composite + Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng TiO2 đến độ dày màng composite
+ Khảo sát ảnh hưởng của TiO2 đến độ dẫn ion của màng composite
4. Kết luận và kiến nghị |
Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác quang TiO2/WO3/Ag và ứng dụng xử lý một số hợp chất hữu cơ ô nhiễm trong nước đã đạt kết quả như sau:
- Chế tạo thành công vật liệu xúc tác quang bằng phương pháp tẩm ướt và phương pháp sol-gel.
- Hiệu suất phân hủy các chất hữu cơ cao nhất so với các mẫu khác và cao hơn 10% so với mẫu chưa biến tính. |