Search

Search Results

Results 1-10 of 11 (Search time: 0.01 seconds).
  • Authors: Đinh, Thị Kim Huệ;  Advisor: Nguyễn, Viết Hương; Bùi, Văn Hào;  Co-Author: - (2024)

    Trong luận văn này, các thanh nano TiO, tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt được nung ủ trong các môi trường khi khử NH, và H2 tại khoảng nhiệt độ từ 400°C tới 1100°C để tạo thành TiO₂ đen. Sự biến đổi về hình thái, thành phần và cấu trúc của TiO₂ đen trong quá trình nung ủ được nghiên cứu và đánh giá bằng các phương pháp đặc trung vật liệu (SEM, EDX, XRD,...). Sự biến đổi về cấ về cấu trúc điện tử đã được nghiên cứu thông qua phương pháp lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT). Cuối cùng, hoạt tỉnh quang xúc tác của TiO₂ đen được đánh giá thông qua quá trình phân hủy phẩm nhuộm xanh methylene (MB) trong vùng ánh sáng khả kiến.

  • Authors: Nguyên, Thiện Thành;  Advisor: Nguyễn, Viết Hương;  Co-Author: - (2024)

    Luận văn giới thiệu về ô xít kim loại bán dẫn và vai trò của chúng trong các thiết bị hiện đại, các phương pháp phổ biến để tổng hợp, chế tạo các màng mỏng ô xít kim loại, đặc biệt là phương pháp lắng đọng đơn lớp nguyên tử ở áp suất khí quyển (SALD) có những ưu điểm so với các phương pháp khác. Luận văn đã đưa ra lý thuyết về các chế độ | tạo màng như CVD, ALD, chế độ lại và ảnh hưởng của các tham số tới quá trình tạo màng (khoảng cách từ đầu phun tới bề mặt đề (dgap), khoảng cách giữa các kênh khí (dsepa), hệ số khuếch tán của tiền chất (D[M], D[0])). Ngoài ra các kết quả thực nghiệm khi chế tạo màng mỏng ô xít thiếc (SnO2) và ô xít kẽm (ZnO) cũng được phân tích bằng các phương pháp khảo sát vật liệu (XRD, UV-Vis,...) và so sánh với các kết quả mô phỏng, lý thuyết

  • Authors: Hoàng, Thị Thanh Thúy;  Advisor: Lê, Mạnh Tú; Chu, Thị Xuân;  Co-Author: - (2024)

    Luận văn này nghiên cứu cơ chế và động học của quá trình tạo mầm coban và hợp kim coban (Ni-Co) trên điện cực các-bon thủy tinh sử dụng dung môi phi nước là ethylen glycol, đồng thời đánh giá hoạt tính xúc tác của chúng hướng tới ứng dụng trong pin nhiên liệu. Nghiên cứu động học, cơ chế tạo mầm và phát triển mầm tinh thể Co và Ni-Co trên điện cực các-bon thủy tinh được thực hiện bằng phương pháp quét thế tuần hoàn (CV) và phương pháp thế tĩnh (CA). Kết quả CV cho thấy, có thể chế tạo được Co và Ni-Co từ tiền chất muối kim loại tan trong dung dịch nền ethylen glycol qua một bước 2 electron. Các kết quả CA cho thấy, hạt nano kim loại Co và Ni-Co được hình thành trên bởi cơ chế tạo mầm 3D và phát triển tinh thể theo cơ chế khuếch tán. Hình thái và cấu trúc bề mặt của hạt nano kim loại...

  • Authors: Võ Thị Lê Na;  Advisor: Nguyễn, Hữu Tuân; Dương, Anh Tuấn;  Co-Author: - (2024)

    TiO2 được được biết đến là chất bán dẫn lý tưởng cho quá trình quang xúc tác. Tuy nhiên, TiO2 lại có năng lượng vùng cấm lớn và sự tái hợp nhanh của các cặp electron - lỗ trống làm giảm hiệu suất quang xúc tác. Việc pha tạp nguyên tố đất hiếm Cerium giúp nâng cao hiệu suất quang xúc tác của vật liệu. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tổng hợp màng mỏng TiO2 pha tạp Ce với các hàm lượng khác nhau (0%; 0,5%; 1% và 2%) bằng phương pháp sol- gel và quay phủ để ứng dụng trong việc xử lý chất ô nhiễm có trong môi trường nước. Kết quả cho thấy các màng xúc tác có hiệu suất phân huỷ chất ô nhiễm tương đối cao. Hiệu suất xử lý MB, MV, RhB và TC cao nhất đối với màng xúc tác 1% Ce- TiO2 lần lượt là 60,82%; 78,38%; 48,06% và 86,42%.

  • Authors: Khuất, Thị Thư;  Advisor: Trần, Mạnh Trung; Nguyễn, Tư;  Co-Author: - (2025)

    Trong đề tài luận văn thạc sĩ này, vật liệu huỳnh quang Gd3Ga5012 đồng pha tạp ion Mn3+ và ion Mn4+ đã được chế tạo thành công bằng phương pháp phản ứng pha rắn, với sự hỗ trợ của máy nghiền bi hành tinh năng lượng cao. Mẫu có cường độ phát xạ tốt nhất khi nung tại 1300 °C và pha tạp với nồng độ 0,2%. Mẫu tối ưu Gd3Ga5012: 10,2%Mn tại 1300 °C có kích thước hạt đạt tới – 2 µm, độ sạch cao, năng lượng hoạt hóa đạt được là 0,32 eV đối với ion Mn3+ và 0,28 eV đối với ion Mn4+, độ tinh khiết màu nổi bật (lên đến 100%). Mẫu Gd3Ga5012: Mn đã được thử nghiệm chế tạo chip LED phát xạ đỏ - đỏ xa dựa trên sự kết hợp giữa bột huỳnh quang với chip LED kích thích NUV 310 nm. Hiệu suất quang lượng tử của bột được ước tính bằng 20%, đặc biệt vùng phát xạ đỏ của chíp có khả năng đáp ứng trọn...

  • Authors: Tạ, Đức Khuê;  Advisor: Nguyễn, Hữu Tuân; Raja, Das;  Co-Author: - (2025)

    Luận văn này trình bày quá trình chế tạo vật liệu hấp phụ nanocomposite usit såt/cachon (Fo0/CS) đa chức năng có khả năng phân tích tử tỉnh, thông qua phương pháp solvothermal kết hợp với đồng kết tủa, nhẩm ứng dụng trong xử lý thuốc nhuộm hữu cơ ô nhiễm trong nước thải. Các đặc trưng hình thái và cấu trúc của vật liệu được phân tích bằng kính hiển vi điện tử quốt (SEM). Nhiều xạ tia X (XRD) và phố tân xạ năng lượng tia X (EDS), cho thấy sự gắn kết hiệu quả của các hạt nano FeO, lên bề mặt cầu carbon. Kết quả hấp phụ cho thấy vật liệu Fe, O/CS tuân theo mô hình động học giả bậc hai, chứng tỏ cơ chế hấp phụ chủ yếu là hóa hấp phụ đối với methylene blue (MB) và rhodamine B (RB). Quá trình hấp phụ cũng phù hợp với mô hình đằng nhiệt Langmuir, với hiệu suất loại bỏ gần như tuyệt đối (gầ...