Luận văn ThS Khoa Công nghệ sinh học, Hóa học, Kỹ thuật môi trường (8)


Thạc sĩ Khoa CNSH, HH, KTMT

Subscribe to this collection to receive daily e-mail notification of new additions

List of document in the collection

Item Title - Ascending [/1]

  • Authors: Đỗ, Duy Khánh;  Advisor: Phạm, Anh Tuấn;  Co-Author: - (2023)

    Tăng khả năng chịu tia tử ngoại cho nhựa PEKN bằng cách thay thành phần phthalic anhydrire trong nguyên liệu bằng tetrahydrophthtic anhydrire và methylhexahydrophthalic anhydride. Tăng cơ lý tính cho nhựa PEKN bằng cách thay thành phần phthalic anhydride trong nguyên liệu bằng adipic axit. Đánh giá sự thay đổi các thông số trong quá trình tổng hợp nhựa ở từng tỷ lệ biến tính.
  • Authors: Phạm, Anh Đức;  Advisor: Phạm, Anh Tuấn;  Co-Author: - (2024)

    Đề tài : Nghiên cứu nâng cao độ bền dai của nhựa epoxy hang oligoester - Đưa ra quy trình tổng hợp Epoxy- oligoester (BOE) tối ưu - Khảo sát ảnh hưởng của EOE tới các tính chất cơ lý của nhựa epoxy: độ bền uốn, độ bền kéo, độ bền va đập, độ bền dai phả hủy - Khảo sát các tính chất nhiệt của nhựa epoxy biến tỉnh: phân tích nhiệt vì sai, phân tích cơ nhiệt động, phân tích nhiệt trọng lượng Khảo sát ảnh hưởng của EOE tới các tỉnh chất cơ lý của composite sợi thủy tỉnh nền nhựa epoxy: độ bền uốn, độ bền kéo, độ bền va đập, độ bền dai tách lớp - Phân tích cấu trúc: phổ hồng ngoại, ảnh SEM
  • Authors: Nguyễn, Anh Sơn;  Advisor: Phạm, Anh Tuấn; Lê, Anh Tuấn;  Co-Author: - (2024)

    Đề tài: "Nghiên cứu năng cao khả năng chịu UV của polyester không no bằng graphene tổng hợp theo công nghệ điện hòa đã được tác giả thực hiện và đạt được các kết quả như sau: - Chế tạo thành công vật liệu polymer nanocomposite trên cơ sở nhựa UPR và vật liệu 6-GO bằng phương pháp trùng hợp In-situ Nghiên cứu năng cao khả năng chịu. UV của polyester không no bằng graphene tổng hợp theo công nghệ điện hỏa - Vật liệu polymer nanocomposite UPR/e-GO có các đặc tính vượt trội như: tăng 32,2% độ bền uốn, modul uốn tăng 71,4%, độ bền kéo tăng 29,7%, modul kéo tăng 45,7%, modul lưu trữ tăng 71,4%. Ngoài ra, tính chất nhiệt tăng 5,6% 50 với nhựa UPR, nhiệt độ chuyển hóa thủy tỉnh tăng 17%. Đặ...
  • Authors: Trần, Việt Cường;  Advisor: Đào, Văn Dương; Phạm, Thị Lánh;  Co-Author: - (2024)

    Trình bày tổng quan về ắc quy liti ion, separator, ứng dụng plasma trong tổng hợp polyme 12. Phương pháp nghiên cứu: các hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, phương pháp phân tích và các quy trình tổng hợp màng composite, đóng cell... 3. Kết quả và thảo luận: + Cơ chế tạo màng polyme/composite 27/03/1986 Nghiên cứu tổng hợp màng composite từ chất lòng ion, triton X- 100 và TiO2 bằng công nghệ plasma định hướng ứng dụng trong ắc quy liti ion + Khảo sát sự phân tán TiO2 trong polyme tạo màng composite + Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng TiO2 đến độ dày màng composite + Khảo sát ảnh hưởng của TiO2 đến độ dẫn ion của màng composite 4. Kết luận và kiến nghị
  • Authors: Đặng Việt Cường;  Advisor: Đào, Văn Dương; Vũ, Ngọc Hùng;  Co-Author: - (2024)

    Đề tài: Nghiên cứu tổng hợp chất điện phân Polyacrylate ing dung cho ắc quy lithium thể rắn - Đưa ra quy trình tổng hợp chất điện phân rần Polyacrylate dựa trên copolyme của BA và MMA, quy trình lắp ráp ắc quy lithium thể rắn với chất điện phân rắn đã chế tạo - Khảo sát các đặc trưng của copolyme và chất điện phân rần đã tổng hợp: phân tích nhiệt vì sai, phổ hồng ngoại, phân tích nhiệt trọng lượng - Khảo sát các tính chất cơ lý của copolyme: độ bền kéo, độ cứng - Khảo sát các tính chất điện hỏa của chất điện phân rắn: độ dẫn ion, thế oxi hóa, hệ số vận chuyển Li+ - Khảo sát đặc trưng phòng nạp của ắc quy lithium thể rắn đã lấp ráp: phòng nạp ở các tốc độ dòng khác nhau, độ bền p...