Search

Author

Subject

Date issued

Has File(s)

Search Results

Results 241-250 of 280 (Search time: 0.01 seconds).
  • Authors: Vũ, Thành Long;  Advisor: Ngô, Thị Thuý Hường; Lê, Thanh Thảo;  Co-Author: - (2025)

    Đề tài nghiên cứu "Khảo sát mối nguy tiềm ẩn của kháng kháng sinh (KKS) liên quan đến sự tồn tại của vì nhựa (MIP) tại một số khu vực ở Hà Nội nhằm đành già vai trò của MiP trong môi trường đối với sự hình thành và lây lan của các gene KKS (ARG). Mẫu trầm tích và MiP được thu thập tại ba địa điểm sông Kim Ngưu (S1 - cạnh ống xả nước thải bệnh viện Thanh Nhàn, S2 - trước trạm bơm nước vào nhà máy xử lý nước thải Yên Sở) và sông Sét (S3 - trước trạm bơm nước vào nhà máy xửlý nước thải Yên Sở), từ tháng 06/2024 đến 10/2024 với tần suất 2 tuần/lần. Kết quả phân tích cho thấy mật độ vi sinh vật (VSV) tổng số trên MiP cao hơn đáng kể so với trong trầm tích, khẳng định MiP là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi sinh vật, đặc biệt là vi khuẩn kháng kháng sinh (VK KKS). Hai gene ...

  • Authors: Võ, Thu Hà;  Advisor: Nguyễn, Thi Hạnh Tiên; Ngô, Thị Thúy Hường;  Co-Author: - (2025)

    Nghiên cứu này tập trung đánh giá môi liên hệ giữa nhận thức của người dân tỉnh Hà Nam về vấn đề kháng kháng sinh (KKS) và sự hiện diện của vi khuẩn kháng thuốc (VKKT) trong các mẫu thịt gà thu thập từ chợ truyền thống tại xã Tiên Tân, huyện Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn người dân còn hạn chế trong hiểu biết về KS, với 49,02% đã nghe đến thuật ngữ KKS nhưng chỉ 39,22% tuân thủ chỉ định sử dụng. Thói quen tự ý ngừng thuốc và mua KS không cần kê đơn là nguyên nhân chính thúc đẩy tình trạng kháng thuốc. Kết quả phân tích 18 mẫu thịt gà thu thập ở chợ xã Tiên Tân cho thấy, VKKT hiện diện với mật độ khuẩn lạc cao nhất ở ruột non (1.86 x 1010 CFU/g) và ruột già (2.26 x 109 CFU/g). Các mẫu còn lại có mật độ khuẩn lạc thấp hơn nhưng vẫn phát hiện VKKT. Kết quả hì...

  • Authors: Phạm, Mai Nhung;  Advisor: Chử, Lương Luân; Trần, Hữu Phong;  Co-Author: - (2025)

    Trong những năm gần đây, nghiên cứu về biểu hiện enzyme trên vi sinh vật ngày càng phát triển. Tuy nhiên, nghiên cứu về gen mã hóa enzyme O -Methyltransferase ở Việt Nam vẫn còn hạn chế, enzyme này thuộc nhóm methyltransferase, có tác dụng methyl hóa cơ chất tại vị trí 7-hydroxyl của isoflavone, flavone,... nhờ tỉnh chọn lọc hóa học cao. Đồ án tốt nghiệp này tập trung vào đề tài: "Tối ưu hóa điều kiện biểu hiện gen O-Methyltransferase trong vi khuẩn Escherichia coli." Mục tiêu là tìm ra các điều kiện tối ưu cho việc biểu hiện gen. Các phương pháp sử dụng bao gồm biến nạp, tách chiết DNA, biểu hiện protein tái tổ hợp, điện di agarose, điện di SDS-PAGE, sắc ký lòng hiệu năng cao HPLC,.... Kết quả cho thấy gen SaOMT2 được lấy từ chùng Streptomyces avermitilis mã hóa cho enzyme O-Meth...

  • Authors: Trần, Hoàng Bảo;  Advisor: Trần, Hữu Phong;  Co-Author: - (2025)

    Hiện nay, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào đời sống ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Con người dần chuyển sang sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, được tổng hợp từ vi sinh vật. y-PGA hay còn gọi là Poly Gamma Glutamic acid là một loại polymer sinh học tự nhiên, có tính chất độc đáo và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như y học, thực phẩm, mỹ phẩm và công nghiệp sinh học. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về loại polymer này còn nhiều hạn chế. Bởi vậy, đề tài “Nghiên cứu điều kiện sinh tổng hợp Poly gamma glutamic acid (y-PGA) sử dụng vi khuẩn phân lập từ mắm tép Ninh Bình", là rất cấp thiết, vừa đáp ứng được xu hướng thị trường, vừa sử dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có

  • Authors: Mai Văn Phong;  Advisor: Trịnh, Quang Đại; Nguyễn, Hồng Minh;  Co-Author: - (2025)

    Nghiên cứu đặc tính sinh học của vi rút Tembusu gây bệnh hội chứng lật ngửa và giảm đẻ trên vịt phân lập từ thực địa Chăn nuôi vịt là một ngành quan trọng trong nông nghiệp Việt Nam, với tổng đàn vịt đạt trên 80 triệu con vào năm 2022. Tuy nhiên, ngành này đang đối mặt với thách thức lớn từ bệnh do vi rút Tembusu, gây hội chứng lật ngửa và giảm đề trên vịt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng xuất khẩu trứng.

  • Authors: Mai, Thị Kim Anh;  Advisor: Thân, Văn Thái; Nguyễn, Thị Hạnh Tiên;  Co-Author: - (2025)

    Human papillomavirus (HPVs) là nguyên nhân lây nhiễm bệnh qua đường tỉnh dục phổ biến ở cả nam giới và nữ giới. Các nghiên cứu về lây nhiễm HPVs trên nam giới đã được đề cập từ rất lâu bởi vai trò lưu trữ và phát tán HPVs của nam giới ra cộng đồng. Lây nhiễm HPVs trên nam giới thường gây ra các dạng bệnh lý phổ biến gồm các dạng mụn cóc sinh dục và ung thư, bao gồm ung thư dương vật, ung thư hậu môn và ung thư vùng đầu cổ. HPV-6 là một trong các chùng nguy cơ thấp lưu hành phổ biến nhất trong cộng đồng và là nguyên nhân gây ra các dạng mụn cóc sinh dục. Trong nghiên cứu này, tổng số 51 mẫu bệnh phẩm đã được chẩn đoán dương tính với HPVs được thu thập trên người bệnh nam giới. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp tiêu chuẩn và tiên tiến gồm nghiên cứu tổng quan, reverse dot blot, PCR...

  • Authors: Nguyễn, Thị Tuyết;  Advisor: Ngô, Thị Thúy Hường; Lê, Thanh Thảo;  Co-Author: - (2025)

    Nghiên cứu này tập trung đánh giá khả năng tích tụ kim loại vết thông qua màng sinh học trên vì nhựa (MP-microplastic) được tách ra từ mẫu trầm tích tại 4 vị tríkhác nhau trong khu vực Hà Nội. Dựa vào các kết quả khảo sát, nghiên cứu tập tung vào đánh giá mối nguy hiểm tiềm ẩn của các kim loại vết trên MP đối với sức khỏe con người, sinh vật và hệ sinh thái. Nghiên cứu đã cho thấy có sự tích tụ các kim loại vết trên MP thông qua phương pháp phân tích SEM – BEX và ICP-OES. Các kim loại tích tụ nhiều nhất trên MP được ghi nhận là Pb2+ và Cd2+. Phương pháp phân tích SEM-BEX đã giúp quan sát được bề mặt MP có hình thành màng sinh học và sự có m mặt của Hg. Kết quả cũng đã chỉ ra rằng nồng độ kim loại trên MP có mối tương quan với mật độ vi sinh vật (VSV) bám trên MP và có sự thay đổi ...

  • Authors: Lê, Bảo Linh;  Advisor: Hoàng, Văn Hoạt;  Co-Author: - (2024)

    The study “An Investigation into Students' Perceptions of Note-Taking in Consecutive Interpreting” focuses on understanding how students evaluate and use note-taking techniques in interpreting. It will investigate students' perceptions of the role of note-taking in the consecutive interpreting process, including how they understand and apply these techniques. The study will clarify the note-taking methods commonly used by students, assess the effectiveness of these methods in supporting interpreting, and evaluate their practical applicability. Additionally, it will analyze factors influencing students' note-taking, examine the relationship between note-taking and interpreting effectiveness, and propose improvements to note-taking methods and training strategies to enhance the effect...